Học một ngôn ngữ
khác là mở ra một chân trời mới và rất nhiều cơ hội mới cho bạn. Nếu bạn
đang chán nản với việc học thêm một tiếng ngoại ngữ nào đó thì đây là
10 lý do giúp bạn có thêm động lực để hoàn thành tốt khóa học của mình.
1. Tăng sự hiểu biết toàn cầu
 |
Có quá nhiều điểm lợi khi bạn bắt đầu học 1 ngoại ngữ. |
Federico
Fellini, đạo diễn phim người Ý đã nói: "Mỗi một ngôn ngữ khác nhau đưa
lại cho chúng ta một tầm nhìn khác nhau về cuộc sống". Học một ngôn ngữ
mới đưa lại cho người học khả năng tiếp cận và bước vào một nền văn hóa
khác. Tại sao điều này này lại quan trọng? Trong một thế giới mà các
quốc gia và các dân tộc đang ngày càng phụ thuộc vào nhau để cung cấp
hàng hóa và dịch vụ, giải quyết tranh chấp chính trị, và đảm bảo an ninh
quốc tế như ngày nay thì hiểu biết các nền văn hóa khác là một việc hết
sức quan trọng. Thiếu sự nhạy cảm văn hóa có thể dẫn đến mất lò
...
Đọc tiếp
|
Đại sứ quán Hoa
Kỳ thông báo chương trình học bổng dành cho 20 thủ lĩnh sinh viên từ
Indonesia, Lào, Campuchia và Việt Nam, diễn ra trong vòng 5 tuần, bắt
đầu từ tháng 7/2011. 5 suất học bổng sẽ dành cho
những sinh viên Việt Nam xuất sắc, muốn tìm hiểu vai trò của chính sách
môi trường trong việc phát triển kinh tế và chính trị của quốc gia.
Chương trình học sẽ sử dụng các kỹ thuật và kinh nghiệm thực tiễn để
khai thác các lĩnh vực chuyên sâu bao gồm quản lý tài nguyên thiên
nhiên, phát triển bền vững, nông nghiệp bền vững, an ninh lương thực, du
lịch sinh thái, thế hệ năng lượng (hình thức mới và truyền thống), quản
lý và xử lý nước, đồng thời nâng cao kỹ năng lãnh đạo cho học viên.
Đối tượng tham gia chương
trình là sinh viên tuổi từ 18 – 25, đang học năm thứ nhất đến năm thứ 3
(hoặc thứ 4 đối với chương trình đại học 5 năm) có thành tích học tập
xuất sắc và thể hiện vai trò lãnh đạo nổi bật trong các hoạt động ngoại
khóa cũng như các chương trình có sự tham gia của cộng đồng. Ứng viên
phải thực sự quan tâm đến lĩnh vực môi trường, thành thạo tiếng Anh và
có cam kết sẽ trở về đất nước sau khi khóa học kết thúc. Toàn bộ
các chi phí cho khóa học bao gồm: học phí, nhà ở, sinh hoạt phí, tài
liệu, sách vở, phụ cấp nếu có sự cố, phí du lịch 1 tuần trong và ngoài
nước (Mỹ)… sẽ được Bộ Ngoại giao Mỹ tài trợ 100%.
...
Đọc tiếp
|
Gần đây dư luận có nhiều ý kiến trái chiều từ một văn bản mới của Sở
Nội vụ thành phố Đà Nẵng, quy định không nhận sinh viên tốt nghiệp hệ
tại chức vào làm việc các cơ quan Nhà nước đóng trên địa bàn TP. Đà
Nẵng. Có
luồng ý kiến, hoàn toàn đồng tình với qui định trên của TP.Đà Nẵng. Vì
chất lượng đào tạo sinh viên, cán bộ hệ tại chức của chúng ta chưa đạt
yêu cầu. Cơ sở vật chất, trang thiết bị dành cho hệ tại chức ở nhiều
nơi còn thiếu thốn, tạm bợ. Đội ngũ giảng viên thường là thỉnh giảng,
thiếu nhiệt tâm, có biểu hiện dễ dãi, xuê xoa trong đánh giá, cho điểm
học viên. Đặc biệt, ý thức, thái độ học tập của nhiều sinh viên, cán bộ
hệ tại chức còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đi học thì ít nghỉ học thì nhiều.
Có cả tình trạng thuê người đi học thay. Hơn nữa, thời gian học tại
chức chỉ bằng 1/3 so với học chính quy. Khi làm việc, phần lớn sinh
viên, cán bộ học tại chức thường kém xa sinh viên, cán bộ được đào tạo
bài bản, chính qui về mọi mặt...
Có
luồng ý kiến lại ra sức bảo vệ cho hệ tại chức, "nói không với tại
chức” như vậy là không công bằng. Bởi lẽ, hệ tại chức cũng có tính pháp
quy, được Nhà nước thừa nhận. Nhiều nướ
...
Đọc tiếp
|
Bằng giả là một vấn nạn. Bằng thật trình độ giả là vấn nạn lớn hơn. Và, không biết dùng người là vấn nạn lớn nhất. Bằng thật không thực
 | Tệ sờ đầu rùa và rải tiền ở Văn miếu Quốc tử giám Hà Nội: truyền thống "hiếu học” đã biến dạng. |
Thi
thoảng báo chí lại rộ lên, ở đâu đó phát hiện một cơ sở làm bằng cấp
giả. Thường thì, đó chỉ là các bằng tầm tầm, đại trà, phục vụ nhu cầu
kiếm việc làm và khó truy tìm nguồn gốc như bằng lái xe, các chứng chỉ
ngoại ngữ hay tin học, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, và cùng lắm
là bằng cử nhân của mấy trường đại học thứ hạng thấp. Ít khi gặp bằng
thạc sĩ giả. Bằng tiến sĩ giả lại càng hiếm hơn. Các bằng loại cao cấp
này liên q
...
Đọc tiếp
|
Ngày 13/12, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non.
 | Trò chơi vận động ném bóng vào rổ rèn luyện sức khỏe và sự khéo léo (Ảnh: Phạm Thịnh) | Theo
đó, chất lượng giáo dục mầm non sẽ được đánh giá thông qua 5 tiêu
chuẩn: Tổ chức và quản lý nhà trường; cán bộ quản lý, giáo viên
và nhân viên; cơ sở vật chất và trang thiết bị; quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội; kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ.Các tiêu chuẩn này đòi hỏi các trường mầm non phải đáp ứng được 35 tiêu chí cụ thể. Các
trường mầm non phải có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của
điều lệ trường mầm non; có số điểm trường, số lớp, số lượng trẻ trên
nhóm, lớp theo quy định..Hiệu
trưởng, phó hiệu trưởng của các trường phải đạt các yêu cầu theo quy
định của điều lệ trường mầm non và có đủ năng lực để triển khai
các hoạt
...
Đọc tiếp
|
|